Tìm kiếm: Ngư lôi hạt nhân
DNVN - Một vài tuần trước, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ gọi sự phát triển những vũ khí mới của Quân đội Nga gồm ngư lôi Poseidon và tên lửa Burevestnik là "sự lãng phí tiền bạc".
Hai tờ báo hàng đầu của Mỹ là Forbes và New York Times vừa có bài viết về vấn đề Nga gặp phải sau vụ tàu ngầm tuyệt mật Losharik gặp nạn.
“Kho vũ khí của Mỹ có thể có tới 20.000 đầu đạn hạt nhân chiến thuật, trong khi Nga có không quá 2.000”, Thiếu tướng Vladimir Dvorkin cho biết.
Sau những màn giới thiệu "hoành tráng" ban đầu, thực tế cho thấy đa phần các vũ khí chiến lược thế hệ mới của Nga đều bị trễ hẹn hoặc chưa biết đến bao giờ mới ra đời.
Ngư lôi hạt nhân Poseidon (hay còn gọi là tàu ngầm không người lái Status-6) hiện vẫn ở trong tình trạng "vũ khí trên giấy", chưa hẹn ngày được lắp ráp hoàn thiện.
DNVN - Khả năng của ngư lôi hạt nhân Poseidon do Nga chế tạo đủ để biến bờ biển phía Đông Hoa Kỳ thành vùng vịnh.
DNVN - Các thử nghiệm đối với tàu ngầm hạt nhân Dự án 09852 Belgorod sẽ kéo dài thêm một năm rưỡi nữa, RIA Novosti trích dẫn một nguồn tin trong tổ hợp công nghiệp quốc phòng cho biết.
Hải quân Nga đang xem xét khả năng tiêu diệt các nhóm tấn công tàu sân bay Mỹ chỉ bằng một đòn đánh duy nhất thông qua ngư lôi hạt nhân Poseidon.
Nga và Mỹ đang trong quá trình đàm phán về việc Hiệp ước Cắt giảm vũ khí tiến công chiến lược (START) mới. Thỏa thuận này được coi là hòn đá tảng giúp hai siêu cường vũ khí hạt nhân kiềm chế trong các tình huống khủng hoảng chiến lược. Khi chưa có START, Mỹ và Liên Xô từng 5 lần đứng trên bờ vực chiến tranh hạt nhân toàn diện.
DNVN - Nga đang xem xét khả năng tiêu diệt các nhóm tấn công tàu sân bay Mỹ chỉ bằng một đòn đánh.
Nga và Mỹ vẫn đang có nhiều sự bất đồng về New START, mặc dù Nga thể hiện thành ý, nhưng Mỹ tiếp tục có những ngưỡng cửa mới, cả hai dường như đang chơi trò “mèo vờn chuột”.
Skif là tên lửa hạt nhân mới nhất trong các dòng vũ khí tấn công trên biển mà Kremlin từng phát triển để đối phó với phương Tây.
Nga đã tiến hành cắt giảm kho vũ khí hạt nhân của mình để bày tỏ "thành ý" với Mỹ trước thềm đàm phán ký kết START-3, tuy nhiên, hành động của Mỹ cho thấy Mỹ không mấy "mặn mà" đối với Hiệp ước này.
Hiện nay, chiếc tiêm kích Su-57 và cỗ xe tăng T-14 Armata đầy triển vọng của Nga không có bất cứ tiềm năng quân sự thực sự nào, cựu sĩ quan Lục quân Mỹ Alex Hollings nhận định.
Mặc dù giới chức quân sự Nga từng khẳng định rằng dây chuyền sản xuất hàng loạt tiêm kích tàng hình thế hệ 5 Su-57 vẫn sẽ được tiếp tục hoạt động, nhưng thực tế cho thấy điều này chưa diễn ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo